(VOH) - Nhu cầu mua sắm sau Tết giảm, giá các loại thực phẩm giảm là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2021 giảm 0,27% so với tháng trước, tăng 1,31% so với tháng 12/2020.
(VOH) - Bình quân năm 2020, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2019.
(VOH) - Theo Tổng cục thống kế, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2020 tăng 0,12% so với tháng trước.
(VOH) - Đây là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
(VOH) - Theo Tổng cục Thống kê, mức tăng này chủ yếu do giá xăng dầu biến động và nhu cầu sử dụng điện, nước tăng cao trong thời gian nắng nóng kéo dài.
(VOH) - Tin từ Tổng cục thống kê, đây là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2016-2020.
(VOH) - Trong mức giảm 0,03% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2020 so với tháng trước có 4/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm.
(VOH) - Trong mức giảm 1,54% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2020 so với tháng trước có 6/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm.
(VOH) - Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2020 giảm 0,17% so với tháng trước.
(VOH) - Giá thịt heo tăng, tăng giá xăng, dầu theo giá thế giới; tăng giá dịch vụ giáo dục là những yếu tố chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2019 tăng 0,59% so với tháng trước.
(VOH) - Theo Tổng cục thống kê, có 8/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chủ yếu có CPI tháng 9 tăng 0,32% so với tháng trước.
(VOH) - Trong mức tăng 0,18% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2019 so với tháng trước có 9/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng.
(VOH) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2019 giảm 0,09% so với tháng trước.
(VOH) - Giá xăng dầu, giá điện tăng, nhu cầu du lịch và và ăn uống ngoài gia đình ... là những yếu tố ảnh hưởng tới tăng chỉ số giá tiêu dùng trong tháng năm.
(VOH) – Việc tăng giá xăng dầu, giá điện tác động trực tiếp đến tăng chỉ số giá tiêu dùng tháng 4.
(VOH) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2019 giảm 0,21% so với tháng trước, trong đó 7/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm.
(VOH) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2019 tăng 0,8% so với tháng trước, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.
(VOH) – Có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chủ yếu có CPI tháng Chín tăng so với tháng trước.
(VOH) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2018 ước tính tăng 7,08% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 6 tháng kể từ năm 2011 trở về đây.
(VOH) - Sáng 29/5, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) điều hành giá của Chính phủ chủ trì cuộc họp của BCĐ.