(VOH) – Sa dây rốn là một tai biến sản khoa nguy hiểm ở giai đoạn cuối thai kỳ. Nếu không được cấp cưu kịp thời có thể gây nguy hiểm cho thai nhi trong bụng.
(VOH) – Mì tôm được xem là món ăn ‘cứu đói’ nhanh chóng và tức thì nên được rất nhiều người yêu thích, kể cả phụ nữ mang thai. Thế nhưng, bà bầu ăn mì tôm được không?
(VOH) – Tử cung đôi là một dạng bất thường ở tử cung, có thể làm giảm khả năng mang thai cũng như gây nhiều ảnh đến sức khỏe thai kỳ, đặc biệt là nguy cơ gặp phải các tai biến sản khoa nguy hiểm.
(VOH) – Để ngăn ngừa nguy cơ sảy thai và sinh non, các mẹ bầu cần phải thường xuyên siêu âm đo chiều dài cổ tử cung, vì cổ tử cung ngắn có liên quan rất lớn đến tình trạng này.
(VOH) – Ngôi thai ngược được hiểu là vị trí đầu của bé hướng lên phía trên ngực, mông bé hướng về đáy khung chậu của mẹ. Tình trạng này có thể gây nguy hiểm cho cả 2 mẹ con trong quá trình sinh nở.
(VOH) – Có rất nhiều phụ nữ khi mang thai đều có chung một thắc mắc rằng 'bà bầu nằm nghiêng bên phải có sao không'. Cùng tìm câu trả lời qua bài viết sau đây.
(VOH) – Giai đoạn nhận biết thai máy được xem là một giai đoạn quan trọng, báo hiệu thai nhi đã chuyển qua một bước phát triển mới. Vì thế, mẹ bầu cần theo dõi thai máy cũng như các cử động của con.
(VOH) – Có nhiều ý kiến cho rằng chiều dài xương đùi thai nhi ngắn chứng tỏ bé sau này sẽ thấp và ngược lại. Vậy chiều dài xương đùi thai nhi có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của bé yêu?
(VOH) – Thai trứng là tình trạng thai nghén bất thường nhưng vẫn gây ra các triệu chứng chứng giống thai kỳ bình thường. Bệnh thường lành tính nhưng nếu không điều trị sẽ gây nhiều hệ lụy khó lường.
(VOH) – Trong những năm gần đây nhiều phụ huynh đã bắt đầu quan tâm đến thai giáo cho bé yêu từ khi còn ở trong bụng mẹ. Vậy thai giáo là gì? Có những phương pháp thai giáo nào tốt cho bé?
(VOH) – Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu cần bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé. Và một trong những cách bổ sung dưỡng chất tốt nhất là sử dụng vitamin tổng hợp cho bà bầu.
VOH – Với nhiều phụ nữ trong thời gian mang thai thường sẽ thèm ăn một hoặc nhiều món ăn hơn bình thường. Vậy việc thèm ăn khi mang thai liệu có tốt không?
(VOH) – Khi thực hiện siêu âm đầu dò, bác sĩ sẽ đưa một đầu dò siêu âm vào bên trong âm đạo để tiến hành khảo sát cơ quan sinh dục bên trong của phụ nữ. Vậy siêu âm đầu dò có hại không?
(VOH) – Thai quá ngày sinh dùng để gọi những trường hợp thai kéo dài hơn 42 tuần vẫn chưa có dấu hiệu sinh. Hiện tượng này cũng thường tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với thai nhi lẫn mẹ bầu.
(VOH) – Một trong những thắc mắc thường gặp ở các bà bầu lần đầu làm mẹ chính là 'túi thai là gì, túi thai xuất hiện vào tuần thứ mấy của thai kỳ',... Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau.
(VOH) – Trong những tháng cuối thai kỳ mẹ sẽ cảm nhận được các cơn gò tử cung. Đây là một trong những dấu hiệu giúp mẹ bầu nhận biết quá trình chuyển dạ.
(VOH) – Siêu âm 4D không phải là một thủ tục y tế bắt buộc, tuy nhiên hiện nay có nhiều cặp vợ chồng chọn hình thức siêu âm này vì có thể giúp nhìn rõ hơn về hình dáng và những cử động của con yêu.
(VOH) – Trong giai đoạn thai kỳ sẽ có những loại trái cây bà bầu nên ăn nhiều và cũng sẽ có những loại trái cây bà bầu không nên ăn. Vậy đó là những loại trái cây nào?
(VOH) – Khi chưa thể tiến hành siêu âm để biết rõ giới tính con yêu, các mẹ thường dựa vào sức khỏe và sự thay đổi cơ thể để dự đoán các dấu hiệu mang thai con trai hoặc con gái.
(VOH) – Cung cấp thức ăn dinh dưỡng cho bà bầu trong thai kỳ rất trọng bởi nó là cơ sở cho sự phát triển của thai nhi. Nếu mẹ bầu bị gầy, thiếu dinh dưỡng, trẻ sinh ra dễ bị nhẹ cân và suy dinh dưỡng.