
Trẻ bị Nhiễm khuẩn hô hấp, khi nào cần đến viện?
VOH - Mặc dù Nhiễm khuẩn hô hấp là bệnh lý thường gặp khi thời tiết chuyển mùa. Nhưng nếu chủ quan, không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh.
VOH - Mặc dù Nhiễm khuẩn hô hấp là bệnh lý thường gặp khi thời tiết chuyển mùa. Nhưng nếu chủ quan, không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh.
VOH - Rửa mũi bằng nước muối sinh lý chỉ hiệu quả khi chúng ta thực hiện đúng cách và đúng thời điểm.
VOH - Nhiễm khuẩn hô hấp có xu hướng gia tăng theo mùa và thường tái phát nhiều lần. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
VOH - Vừa qua, Sở Y tế TP.HCM thông tin về tình hình bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em gia tăng vào những tháng cuối năm. Vậy Nhiễm khuẩn hô hấp là bệnh gì?
VOH - Khi thấy trẻ xuất hiện các vết loét ở miệng, nhiều cha mẹ đã tự ý sử dụng thuốc bôi không rõ nguồn gốc khiến tình trạng bệnh Tay Chân Miệng của bé trở nặng.
VOH - Theo Viện Pasteur TP.HCM, có đến 50% người lớn mắc bệnh Tay Chân Miệng không triệu chứng. Vây nguyên nhân do đâu? Triệu chứng bệnh ở người lớn và trẻ em khác nhau thế nào?
VOH - Vệ sinh nhà cửa, các bề mặt, đồ dùng… bằng dung dịch sát khuẩn là biện pháp quan trọng giúp chúng ta phòng ngừa bệnh tay chân miệng.
VOH - Nhiều bậc phụ huynh chủ quan cho rằng, trẻ bị Tay Chân Miệng rồi sẽ không mắc lại. Điều này dẫn đến việc không chủ động phòng ngừa bệnh và dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm.
VOH - Dùng lá chè xanh, lá diếp cá… tắm cho trẻ bị tay chân miệng để giúp mau bình phục là một trong những mẹo dân gian được nhiều bậc cha mẹ áp dụng.
VOH - Kiêng tắm, kiêng gió là một trong những sai lầm mà cha mẹ hay gặp khi điều trị bệnh tay chân miệng cho trẻ.
VOH - Mặc dù bệnh tay chân miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 5 tuổi nhưng phụ nữ mang thai vẫn có khả năng bị nhiễm bệnh, không thể chủ quan, lơ là.
VOH - Nổi bóng nước là một trong những dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng. Nhưng mụn nước nổi nhiều trên da ảnh hưởng thế nào đến trẻ?
VOH - Bệnh tay chân miệng có khả năng lây nhiễm mạnh, chưa có vaccine phòng ngừa nên trẻ mắc bệnh phải được cách ly để tránh lây cho trẻ khác.
VOH - Tay Chân Miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây từ người sang người, dễ thành dịch do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Vậy làm thế nào để phòng ngừa lây nhiễm?
VOH - Bệnh Tay Chân Miệng có mấy cấp độ? Triệu chứng của từng cấp độ là gì? Khi nào cần đến bệnh viện để được thăm khám?
VOH - Bệnh Tay Chân Miệng có những dấu hiệu tương đồng với nhiều bệnh khác như sốt xuất huyết, thủy đậu… Vậy đâu là dấu hiệu nhận biết sớm bệnh Tay Chân Miệng?
VOH - Việc phát hiện sớm và điều trị bệnh Tay Chân Miệng đúng cách tại nhà góp phần giảm thiểu tối đa nguy cơ gây ra những biến chứng nguy hiểm.
VOH - Bệnh Tay Chân Miệng là một bệnh truyền nhiễm với tốc độ lây lan nhanh, dễ thành dịch, đặc biệt là ở khu vực miền Nam.
VOH - Tình hình trẻ mắc bệnh Tay Chân Miệng tăng nhanh trong thời gian qua, đặc biệt có nhiều trường hợp trở nặng, thậm chí là tử vong.
VOH - Khi bị đau mắt đỏ, người bệnh nên đến chuyên khoa mắt để được thăm khám. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc để tránh gây ra những biến chứng khó lường.