Chờ...

Ngân hàng Thế giới đưa ra bảng xếp hạng về "Vốn con người"

(VOH) – Ngân hàng Thế giới (WB) vừa tiết lộ hệ thống xếp hạng quốc gia mới dựa trên thành tựu về phát triển nguồn lực con người.

Nguồn lực con người được xem là động lực thúc đẩy chính phủ các quốc gia đầu tư hiệu quả hơn vào giáo dục và chăm sóc sức khỏe.

“Chỉ số vốn con người”, tên gọi của chương trình xếp loại, cho thấy các quốc gia kém phát triển ở châu Phi là các nước có chỉ số xếp loại thấp nhất, trong đó 2 quốc gia TChad và Nam Sudan nằm ở cuối bảng. Singapore là quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng, kế đến là Hàn Quốc, Nhật Bản và Hong Kong.

Ngân hàng Thế giới đưa ra bảng xếp hạng về ‘Vốn con người’

Ảnh: Reuters

Bảng xếp hạng này, dựa trên các tiêu chí về sức khỏe, các điều kiện giáo dục và sinh tồn, đánh giá tiềm năng hiệu suất và thu nhập trong tương lai của 157 quốc gia thành viên của WB, mà chủ yếu là các quốc gia có tiềm năng phát triển kinh tế.

Bảng đánh giá này được công bố tại cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ thế giới IMF và WB tại Indonesia.

Chủ tịch WB Jim Yong Kim hy vọng chỉ số xếp loại mới này giúp thúc đẩy các nước trong bảng xếp hạng sẽ tìm cách cải thiện thứ bậc, cũng như đã làm khi WB tung ra bảng khảo sát về kinh doanh.

Ông Kim cho rằng bảng xếp loại này có thể sẽ gây tranh cãi nhưng là cần thiết để phổ biến suy nghĩ cần thiết phải đầu tư cho nguồn lực con người, là cách để giúp các lãnh đạo doanh nghiệp thoát khỏi những tiềm năng khủng hoảng trong tương lai liên quan đến năng suất lao động.

Hệ thống đánh giá này dù vậy lại nhận được sự ủng hộ tuyệt đối từ các quốc gia thành viên của Ngân hàng Thế giới và hội đồng quản trị Ngân hàng.

Bảng đánh giá quan tâm đến tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi, tỷ lệ thấp còi sớm do suy dinh dưỡng và các yếu tố khác, và kết quả sức khỏe dựa trên tỷ lệ những người 15 tuổi sống đến 60 tuổi. Nó cũng đánh giá cả thành tựu giáo dục của quốc gia dựa trên số năm học mà một đứa trẻ cần có lúc đến 18 tuổi cũng như hiệu suất học sinh vượt qua các kỳ kiểm tra quốc tế của quốc gia đó.

TChad là nước xếp cuối bảng với chỉ số về tiềm năng năng suất và thu nhập chỉ có 29%. Singapore xếp đầu với 88%, Mỹ xếp thứ 24 giữa Israel và Macao với chỉ số là 76%.

Các nước có chỉ số vào khoảng 50% cũng được nhận định trong bảng xếp hạng này rằng sẽ sụt giảm 1,4% chỉ số GDP so với khả năng thực của họ khi ở điều kiện giáo dục và chăm sóc sức khỏe lý tưởng.

Ngân hàng Thế giới cũng đưa ra cảnh báo rằng làn sóng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ dần loại bỏ nhiều công việc tay nghề thấp, khiến cho những người có trình độ học vấn thấp và sức khỏe kém khó khăn khi tìm việc.

 

World Bank launches 'human capital' rankings based on health, education

(Reuters) - The World Bank Group unveiled a new system on Thursday to rank countries based on their success in developing human capital, an effort to prod governments to invest more effectively in education and healthcare.

The bank's "Human Capital Index," showed poor African countries fared the worst in the rankings, with Chad and South Sudan taking the two lowest spots, while Singapore topped the list, followed by South Korea, Japan and Hong Kong.

The rankings, based on health, education and survivability measures, assess the future productivity and earnings potential for citizens of 157 of the World Bank's member nations, and ultimately those countries' potential economic growth.

The index was unveiled at the World Bank and International Monetary Fund annual meetings on the Indonesian island of Bali.

It found that on average 56 percent of children born today will forego more than half their potential lifetime earnings because governments were not investing adequately to ensure their people are healthy, educated and ready for an evolving workplace.

World Bank Group President Jim Yong Kim said he hoped the new index would encourage governments to take steps aimed at moving up the rankings, much as they seek to with the bank's popular "Doing Business" survey, which ranks countries based on ease of doing business, with low-tax, low regulation economies faring better.

Kim acknowledged that the rankings would be controversial, but told reporters that the need for more and better investment in people was "such that we couldn't shy away from making leaders uncomfortable".

"This is about drawing their attention to a crisis that we think is real. This is connected to productivity, this is connected to economic growth," Kim said.

He said there was "unanimous" acceptance among World Bank member countries and the bank's board.

The index measures the mortality rate for children under five, early childhood stunting rates due to malnutrition and other factors, and health outcomes based on the proportion of 15-year-olds who survive until age 60. It measures a country's educational achievement based on the years of schooling a child can expect to obtain by age 18, combined with a country's relative performance on international student achievement tests.

Countries in Africa with high childhood stunting rates and low access to formal education fared worst, while wealthier nations with strong educational systems fared best.

In Chad, the lowest country ranked on the list, the World Bank said productivity and earnings potential would be only about 29 percent of what their potential would be under ideal conditions there.

In top-ranked Singapore, the earnings potential was 88 percent of potential, while in the United States, ranked 24th between Israel and Macau, productivity and earnings were measured at 76 percent of potential.

Kim said there were 28 countries, from Indonesia to Lesotho to Ukraine, who signed on as "early adopters" of the index to work with the World Bank to devise plans to improve their investment in health and education.

The bank has warned that a wave of automation and artificial intelligence will eliminate many low-skilled jobs in coming years, making it harder for people with low levels of education and poor health to compete for work.

The index showed that a country ranked at 50 percent, such as Morocco and El Salvador, would lose 1.4 percentage points of annual GDP growth compared to its potential under ideal health and education conditions.

Bình luận