VOH - Ngày 4/9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cho biết, đơn vị đang điều trị 2 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore, thường gọi là nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người".
QUẢNG NINH - Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy (tỉnh Quảng Ninh) cho biết đang tiếp nhận điều trị cho 4 trường hợp bệnh nhân mắc vi khuẩn "ăn thịt người" - Whitmore.
VOH - Bệnh viện Trung ương Huế vừa điều trị cho hai bệnh nhi ở Quảng Trị bị nhiễm vi khuẩn Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người).
VOH - Phòng ngừa vi khuẩn “ăn thịt người” là một vấn đề luôn được quan tâm vì nó là nguyên nhân của nhiều ca tử vong trên toàn cầu. Đã có nhiều biện pháp được đề xuất, vậy biện pháp tối ưu nhất là gì?
VOH - Vi khuẩn “ăn thịt người” là tên gọi mà bất cứ ai hễ nghe đến đều cảm thấy sợ hãi. Vậy thực tế có hay không loại vi khuẩn có thể “ăn thịt người”?
VOH - Có thể chẩn đoán và điều trị vi khuẩn “ăn thịt người” bằng những phương pháp nào để tránh gặp phải biến chứng do vi khuẩn này gây ra?
VOH - Vi khuẩn “ăn thịt người” rất nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao. Đặc biệt, chính sự đa dạng ở nguồn lây là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong việc kiểm soát và phòng ngừa lây nhiễm.
VOH - Nam bệnh nhân 64 tuổi, ở Giao Thuỷ, Nam Định bị nhiễm trùng cẳng bàn chân lan nhanh sau khi vết thương hở do vỡ hạt Tophy tiếp xúc với nước trong khi làm ruộng.
VOH - Không chỉ thế giới, Việt Nam cũng đang ghi nhận nhiều ca bệnh liên quan đến vi khuẩn “ăn thịt người”. Vậy làm thế nào để nhận biết loại vi khuẩn cực kỳ nguy hiểm này?
VOH - Rất nhiều người nhiễm vi khuẩn “ăn thịt người” từ liên cầu khuẩn – một loại vi khuẩn phổ biến và dễ điều trị. Vậy tại sao một loại vi khuẩn thông thường lại có thể gây ra triệu chứng nguy hiểm?
VOH - Nhiều người cho rằng, vi khuẩn “ăn thịt người” chính là nguyên nhân gây bệnh Whitmore. Vậy thực tế, Whitmore và vi khuẩn “ăn thịt người” có phải cùng một loại bệnh hay không?
VOH - Ngày 24/6, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về ca nhiễm bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người). Bệnh nhân không đi đâu xa, thường đi từ nhà đến nơi làm việc là lò gạch.
VOH - Theo số liệu thống kê sơ bộ được Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản, số ca mắc Hội chứng sốc độc liên cầu khuẩn từ đầu năm đến nay đã vượt quá 1.000 ca.
VOH - Ngày 11/6, Viện bệnh truyền nhiễm quốc gia cho biết, hội chứng sốc độc tố liên cầu khuẩn, một căn bệnh có khả năng gây tử vong do vi khuẩn "ăn thịt người" gây ra, đang lan nhanh chóng ở Nhật Bản
VOH - Anh N.X.H. (44 tuổi, ngụ Bình Thạnh, TPHCM) khi bị mèo cắn không sát khuẩn vết thương, vài ngày sau bác sĩ phát hiện nhiễm “vi khuẩn ăn thịt người”.
VOH - Các tin khác chiều nay: Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'; Phát hiện thi thể giống nghi can bắt cóc bé gái 2 tuổi; Cháy cửa hàng xe máy ở Bình Dương.
VOH - Đắk Lắk ghi nhận một trường hợp tử vong vì mắc Whitmore tại xã Cư Kbang, huyện Ea Súp.
Theo thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, thời gian gần đây bệnh viện đã tiếp nhận một số bệnh nhân nhiễm trùng máu do vi khuẩn Vibrio vulnificus (V. vulnificus).
(VOH) - Trực khuẩn mủ xanh là một vi khuẩn gây bệnh phổ biến ở động vật và con người. Vậy loại vi khuẩn này có thể gây bệnh qua những con đường nào và khi nhiễm bệnh cần làm gì?
(VOH) - Trước việc gia tăng các ca mắc bệnh whitmore ở Hà Nội, Hà Tĩnh, Thái Nguyên... Bộ Y tế đã đưa ra hướng dẫn phòng, chống căn bệnh này.